Giá dịch vụ bảo vệ tại Phú Nhuận

Giá thuê dịch vụ bảo vệ tại Tp Thủ Đức

Giá dịch vụ bảo vệ tại Phú Nhuận – Hotline 0839 406 406

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO VỆ SONG HỎA LONG
Địa Chỉ: 369 Bình Lợi, Phường 13, Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
Điện Thoại: 0937 691 552
Giá thuê bảo vệ tại Phú Nhuận
Giá thuê bảo vệ tại Phú Nhuận
Đôi nét về Phú Nhuận:
Phú Nhuận là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Quận nằm liền kề khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 4,7 km theo đường chim bay.
Quận Phú Nhuận có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Bình Thạnh
Phía tây giáp quận Tân Bình
Phía nam giáp Quận 1 và Quận 3
Phía bắc giáp quận Gò Vấp.
Quận có diện tích 4,86 km², dân số năm 2019 là 163.961 người[2], mật độ dân số đạt 33.737 người/km².
Lịch sử
Thời phong kiến
Thôn Phú Nhuận được xem là thành lập từ năm 1698 và được ghi nhận trong danh sách làng xã theo Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, lúc đó thuộc tổng Bình Trị, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Dân cư quy tụ về Phú Nhuận, phần lớn thuộc gia đình binh sĩ vào đóng ở trấn Phiên An, hoặc di dân từ Đàng Ngoài vào. Tên “Phú Nhuận” (chữ Hán: 富潤) hàm nghĩa mong muốn thêm giàu có trù phú của những người lưu dân.
Giữa thế kỷ 19, thôn Phú Nhuận phát triển, trở thành làng. Làng Phú Nhuận thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Làng Phú Nhuận liên tục phát triển trở thành một làng lớn của phủ Tân Bình [4].
Thời Pháp thuộc
Ngày 1 tháng 1 năm 1911, tỉnh Gia Định chia thành bốn quận: Thủ Đức, Nhà Bè, Gò Vấp và Hóc Môn. Làng Phú Nhuận thuộc tổng Dương Hòa thượng, quận Gò Vấp.
Ngày 11 tháng 5 năm 1944, Toàn quyền Đông Dương ký nghị định tách một số vùng (nằm kế cận Khu Sài Gòn – Chợ Lớn) của tỉnh Gia Định để lập tỉnh Tân Bình. Tỉnh lỵ tỉnh Tân Bình đặt tại làng Phú Nhuận. Tỉnh Tân Bình khi đó có duy nhất một quận là quận Châu Thành (lập ngày 19 tháng 9 năm 1944).
Tỉnh Tân Bình tồn tại đến tháng 08 năm 1945 thì giải thể. Làng Phú Nhuận trở lại thuộc tổng Dương Hòa thượng, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định cho đến năm 1956.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Sau năm 1956, các làng gọi là xã, trong đó có xã Phú Nhuận.
Theo Nghị định số 138-BNV/HC/NĐ ngày 29 tháng 4 năm 1957 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa, cắt tổng Dương Hòa thượng (gồm bảy xã, trong đó có xã Phú Nhuận) của quận Gò Vấp, lập nên quận Tân Bình mới thuộc tỉnh Gia Định. Quận lỵ quận Tân Bình đặt tại xã Phú Nhuận cho đến năm 1975.
Từ năm 1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ dần, đến năm 1965 bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Khi đó, xã Phú Nhuận trực tiếp thuộc quận Tân Bình, tỉnh Gia Định. Xã Phú Nhuận gồm 8 ấp: Đông Nhứt, Đông Nhì, Đông Ba, Trung Nhứt, Trung Nhì, Tây Nhứt, Tây Nhì và Tây Ba.
Từ năm 1975 đến nay
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn – Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975 của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn – Gia Định, xã Phú Nhuận cũ được tách ra khỏi quận Tân Bình để thành lập quận Phú Nhuận trực thuộc thành phố Sài Gòn – Gia Định. Đồng thời, quận Phú Nhuận chuyển 08 ấp cũ thành 08 phường trực thuộc: Đông Nhất, Đông Nhì, Đông Ba, Trung Nhất, Trung Nhì, Tây Nhất, Tây Nhì và Tây Ba.
Ngày 20 tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn – Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn – Gia Định). Theo đó, vẫn giữ nguyên quận Phú Nhuận cũ có từ năm 1975. Lúc này, các phường cũ đều giải thể, lập các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. Quận Phú Nhuận có 17 phường, đánh số từ 1 đến 17.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ 1 chính thức đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Quận Phú Nhuận trở thành quận trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 26 tháng 8 năm 1982, theo Quyết định số 147-HĐBT[5] của Hội đồng Bộ trưởng, quận Phú Nhuận giải thể hai phường: 6 và 16, địa bàn các phường giải thể nhập vào các phường kế cận:
Giải thể Phường 6 để sáp nhập vào Phường 7
Giải thể Phường 16 để sáp nhập vào Phường 15
Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021)[6]. Theo đó, sáp nhập Phường 12 vào Phường 11 và sáp nhập Phường 14 vào Phường 13.
Quận Phú Nhuận có 13 phường như hiện nay.
Thông tin thêm về các phường
Phường (ấp) Đông Nhứt cũ: các phường 1 và 2 hiện nay
Phường (ấp) Đông Nhì cũ: các phường 3, 4 và 5 hiện nay
Phường (ấp) Đông Ba cũ: phường 7 hiện nay
Phường (ấp) Tây Nhứt cũ: các phường 8 và 9 hiện nay
Phường (ấp) Tây Nhì cũ: các phường 10 và 11 hiện nay
Phường (ấp) Tây Ba cũ: phường 13 hiện nay
Phường (ấp) Trung Nhứt cũ: phường 15 hiện nay
Phường (ấp) Trung Nhì cũ: phường 17 hiện nay
Hành chính
Quận Phú Nhuận được chia thành 13 phường gồm: 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 15, 17 (không có các phường 6, 12, 14, 16)
Cổng chùa Phú Long
Trong đó, phường 11 là nơi đặt trụ sở Ủy ban nhân dân và các cơ quan hành chính của quận.
Đường phố
Bùi Văn Thêm
Cao Thắng
Cầm Bá Thước
Chiến Thắng
Cô Bắc
Cô Giang
Cù Lao
Duy Tân
Đào Duy Anh
Đào Duy Từ
Đặng Thai Mai
Đặng Văn Ngữ
Đoàn Thị Điểm
Đỗ Tấn Phong
Hoa Cau
Hoa Cú
Hoa Đào
Hoa Hồng
Hoa Huệ
Hoa Lan
Hoa Mai
Hoa Phượng
Hoa Sứ
Ký Con
Hoàng Diệu
Hoàng Minh Giám
Hoàng Văn Thụ
Hồ Văn Huê
Hồng Hà
Huỳnh Văn Bánh
Lam Sơn
Lê Tự Tài
Lê Văn Sỹ
Mai Văn Ngọc
Mai Văn Nguyễn
Nguyễn Công Hoan
Nguyễn Đình Chính
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Kiệm
Nguyễn Thị Huỳnh
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Trọng Tuyển
Nguyễn Văn Đậu
Nguyễn Văn Trỗi
Nhiêu Tứ
Nội Bộ
Phan Đăng Lưu
Phan Đình Phùng
Phan Tây Hồ
Phan Xích Long
Phổ Quang
Phùng Văn Cung
Thích Quảng Đức
Trần Cao Vân
Trần Huy Liệu
Trần Hữu Trang
Trần Kế Xương
Trần Khắc Chân
Trần Quang Diệu
Trương Quốc Dung
Trường Sa
Tên đường Phú Nhuận trước năm 1975.
Đại lộ Võ Tánh nay là đường Hoàng Văn Thụ.
Đại lộ Chi Lăng nay là đường Phan Đăng Lưu.
Đại lộ Võ Di Nguy nay là đường Phan Đình Phùng và Nguyễn Kiệm.
Đại lộ Cách Mạng 1 tháng 11 nay là đường Nguyễn Văn Trỗi.
Đường Thái Lập Thành nay là đường Phan Xích Long.
Đường Nguyễn Huỳnh Đức nay là đường Huỳnh Văn Bánh.
Đường Trương Minh Ký nay là đường Lê Văn Sỹ.
Đường Nguyễn Minh Chiếu nay là đường Nguyễn Trọng Tuyển.
Đường Ngô Tùng Châu nay là đường Nguyễn Văn Đậu.
Đường Trương Tấn Bửu nay là đường Trần Huy Liệu.
Đường Minh Mạng nay là đường Nguyễn Đình Chính.
Đường Thiệu Trị nay là đường Trần Hữu Trang.
Đường Huỳnh Quang Tiên nay là đường Đặng Văn Ngữ.
Đường Tự Đức nay là đường Nguyễn Thị Huỳnh.
Đường Nguyễn Huệ nay là đường Thích Quảng Đức.
Đường Trịnh Minh Thế nay là đường Cầm Bá Thước.
Đường Lê Hữu Từ nay là đường Chiến Thắng.
Đường Hải Nam 2 nay là đường Đặng Thai Mai.
Đường Cư Xá Chu Mạnh Trinh nay là đường Đoàn Thị Điểm.
Đường Phan Thanh Giản nay là đường Hoàng Minh Giám.
Đường Lê Tự Tài nay là đường Mai Văn Ngọc.
Đường Hải Nam nay là đường Nguyễn Công Hoan.
Đường Suối Đen nay là đường Phùng Văn Cung.
Kinh tế
Cơ cấu kinh tế quận phát triển theo xu hướng dịch vụ thương mại, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Các loại hình dịch vụ cao cấp như tài chính, tín dụng, văn phòng cho thuê, nhà ở cao cấp, dịch vụ du lịch…đang phát triển mạnh. Về công nghiệp phát triển các ngành sản xuất sạch, kỹ thuật cao[4].
Định hướng quy hoạch của quận là điều chỉnh quy hoạch theo hướng giảm mật độ, tăng chiều cao, dành đất phát triển hạ tầng xã hội. Trong đó, ưu tiên xây dựng nhà cao tầng, kết hợp chức năng ở và các loại hình dịch vụ qua việc kết hợp quy hoạch đồng bộ giữa công tác chỉnh trang giải tỏa xây dựng mới và phát triển mạng lưới giao thông.
Trung tâm hành chính của quận Phú Nhuận tập trung chủ yếu trên trục đường Nguyễn Văn Trỗi. Ngoài ra, các trung tâm giao dịch, dịch vụ và thương mại tập trung phát triển theo các tuyến đường chính như Nguyễn Văn Trỗi, Phan Xích Long, Hoàng Văn Thụ đến Phan Đăng Lưu, và từ Nguyễn Kiệm đến Phan Đình Phùng[4].
Văn hóa & Xã hội
Trên địa bàn Phú Nhuận, từng quy tụ đến 72 chùa ở thế kỉ 19, con số đến ngày hôm này vẫn còn tồn tại[4]. Ngoài ra, quận cũng là nơi được nhiều vị công thần triều Nguyễn, như Phan Tấn Huỳnh, Trương Tấn Bửu, Võ Tánh, Võ Di Nguy chọn làm chỗ an nghỉ. Ngoài ra, nhiều nơi, đã được công nhận di tích lịch sử như[4]:
Di tích Quốc gia Đình Phú Nhuận (18 Mai Văn Ngọc, phường 10)
Di tích Quốc gia lăng Trương Tấn Bửu (41 Nguyễn Thị Huỳnh, phường 8)
Di tích Quốc gia lăng Võ Di Nguy (19 Cô Giang, phường 2)
Di tích lăng Võ Tánh (hẻm 19 Hồ Văn Huê, phường 9)
Di tích mộ Phan Tấn Huỳnh (hẻm 108 Huỳnh Văn Bánh, phường 12)
Di tích Phước Kiến Nghĩa Từ (đường Hoàng Minh Giám, phường 9)
Di tích nhà số 87A Trần Kế Xương (87A Trần Kế Xương, phường 7)
Di tích chùa Từ Vân (62 Phan Xích Long phường 1)
Di tích đền Hùng Vương (261/3 Cô Giang, phường 1)
Di tích chùa Phú Long (58 Huỳnh Văn Bánh, phường 15)
HOTLINE: 0839 406 406 
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO VỆ SONG HỎA LONG
Địa Chỉ: 369 Bình Lợi, Phường 13, Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
Điện Thoại: 0937 691 552

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *